Cây bạch đàn và cây đước là những cây thân gỗ có rất nhiều lợi ích trong cuộc sống. Mang lại nhiều lợi ích kinh tế và môi trường. Bài viết dưới đây sẽ là những thông tin về những loại gỗ trên để các bạn tham khảo.
Đặc điểm cây bạch đàn
Cây bạch đàn là loại cây thân gỗ được sử dụng nhiều trong các công trình xây dựng. Loài cây thích hợp với mọi loại đất từ cao nguyên xuống đồng bằng. Cây bạch đàn dễ thích nghi với nhiều loại khí hậu cận nhiệt đới, nhiệt đới.
Cây bạch đàn có hơn 700 loài và còn được gọi với tên khác là khuynh diệp. Đây là loại cây dễ trồng, phát triển nhanh. Khai thác sau 5 – 7 chăm sóc, môi trường sống tốt trên những nơi đất ít chất dinh dưỡng. Thường được trồng tập trung thành rừng để dễ khai thác.
Công dụng của cây bạch đàn
Trong xây dựng cây bạch đàn được gọi tên là cừ bạch đàn dùng để làm cây chống cốp pha, giàn giáo. Sức chịu tải lớn, dẻo dai nên được sử dụng thay thế các cây chống sắt. Trong công nghiệp có thể làm bột giấy và ván ép. Còn trong y học thì được coi là vị thuốc dân gian.

Đặc điểm cây keo
Cây keo có tên khoa học là Acacia auriculiformis mangium. Là loại cây thân gỗ lớn có chiều cao từ 7 đến 30m. Đường kính có thể đạt hơn 0,4m, sống trong môi trường có nhiệt độ trung bình quanh năm 23 – 24 độ C, lượng mưa từ 1.800 – 2.000. Đây là loại cây ưa ẩm và có thể trồng tập trung. Cây keo tại Việt Nam được trồng để cải thiện hệ sinh thái và dùng để sản xuất gỗ.
Hiện nay cây keo là một nguyên liệu đắt giá cho ngành chế biến gỗ, chiếm 80% sản lượng thu hoạch. Những cây thẳng và to được dùng trong xây dựng. Mặc khác, cây keo còn được sử dụng làm pallet gỗ, sàn gỗ, phản kê,….

Đặc điểm cây đước
Cây đước là loại cây thường được trồng tại các vùng đồng bằng ngập mặn, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Tại Việt Nam phân bố tại các tỉnh thuộc đồng bằng sông cửu long. Trong danh pháp khoa học cây đước có tên là Rhizophora apiculata Blume. Đây là loại thực vật thân gỗ, hệ lưỡng tính.
Cây đước thân mọc thẳng, tròn, có nhiều loại vết rạn hình ô vuông trên thân. Cây đước cao trung bình từ 20 – 45 cm. Thân cây có màu xám trắng và nâu đen. Lá phân tầng cao dần về phía ngọn.

Công dụng của cây đước
Đây là loại cây ngập mặn có nhiều tác dụng sinh thái và đời sống con người.
- Phát triển quỹ đất rừng phòng hộ ven biển.
- Là nơi cư trú và sinh sống của hàng trăm loài.
- Bảo vệ sự xâm thực và xói mòn của biển , gió bão lớn
- Gỗ cây đước được dùng làm củi đun cho, vật dụng sinh hoạt như giường, tủ, bàn ghế,…
- Thân gỗ cao to được cung cấp làm giấy, đồ gia dụng,…
Sự khác biệt giữa cây bạch đàn và cây đước
Giữa cây bạch đàn và cây đước không có sự khác biệt lớn. Đều dùng làm gỗ trong các công trình xây dựng. Chỉ khác nhau về mặc sử dụng
- Cây đước được dùng để xây dựng hệ thống rừng, cải thiện hệ sinh thái, Gỗ được dùng công nghiệp giấy. Canh tác hơn 6 năm mới khai thác.
- Gỗ bạch đàn dùng làm cây chống, giàn giáo,… Sử dụng trong hơn 4 năm chăm sóc.
Kết luận
Qua bài viết của Cừ Tràm Đại Phong đã phần nào giúp các bạn phân biệt được 4 loại cây thân gỗ. Tuy khác nhau về giá trị sử dụng nhưng mỗi cây đều mang đến 1 lợi ích hàng đầu. Là cải thiện hệ sinh thái, môi trường nước, môi trường không khí. Tùy khả năng mà chúng ta sẽ áp dụng từng loại cây cho những lĩnh vực liên quan. Hãy sử dụng một cách hợp lý nhất có thể. lĩnh vực liên quan. Hãy sử dụng một cách hợp lý nhất có thể.
Nội dung bài viết